0113.08 - mabu_af đang soát
-
PDF
GoogleDocs
Trong trại phía đông, nơi gần góc nhất là phần đầu của trại, là nơi giam trong một lồng. Ông Marchaud, linh mục của Hội truyền giáo nứới ngoài ỡ Paris Lừ ngày 15 tháng 10 đến 30 tháng 11 năm 1835 - ngày mà ngài bị vì truyền đạo mà phải chịu cực hình chết mòn hoặc cực hình một trăm vết thương.
Dó ià các nhà lao của có đổ Huế. Vài nét sơ qua mà chung tôi nỏu Icn cũng đủ rỏ sự khác biệt giữa nhà lao của châu Âu và nhà lao An-nam: những sự kiện thì vô số nhưng tìm đến nguồn gốc chính của nó thì người ta có thể tổm tắt sự khác biệt bằng một câu ỉà: Nơi kia ỉ à để áp dụng ự ho con người rổ nơi này ỉ à khổng. Vf dù ở người có tội di nữa phần xác nhẩn loại cũng phải được tôn trọng vổ không dược chíì đạp. Điêu tất đẹp ià rề ý nghĩ và những tình cảm chân chính cãa châu Au xưa có thể uốn nắn hãn chất cua người Án-nam, có thể bổ ích hơrt chăng y
CÁC ĐẤNG THỜ BÊN TRÁI, PHẢI
ở THẾ MIẾU
*
L.SOGNY
Thơ tỉ h trơ lính bần xứ
Tranh minh họa rua VF.DUCLOS
Phở Thanh trơ cống chinh
Đi tham quan Hoàng Cung thường thường hắt đầu từ Điện Thái Hòa và ơỗn Chánh tiếp đến Miếu Phụng Tiên và cuối là Thế Miếu trong đó cố cữu đỉnh đồng giữa sân đúc theo lệnh của Minh Mạng. Sau các đỉnh cổ một íâu vọng cảnh có chín tang cấp đó là Hiển Lâm Các cổ MiễuMôn là cữa của lầu, ở cùng trục ỉà hai đường chính của Thế Miếu, ở phía nam của fâu có ngăn mội bức tường cao 3m có ha ỉ. nhà ngang, ba mật kín, trổ mặt trước và mái lợp ngói. Các nhà ấy ở hai bén sân rống lớn và cấm không được vào. Sự tĩnh mịch, cô liêu ngự trị à đây. Cách trình bày đơn sơ và khổng có gì là tráng lệ làm chu vị trì này rất huyền bỉ và trang trọng. VI đây là nơi thờ cíing gọi là Tã .Hữu Tùng Tự nghía là thờ các đấng bên trái và bên phầi mà thời vua đương ihời cứng lỗ. Giải thích theo chữ chưa rõ cần phăi trình bày thêm.
Khi Gia Long chiếm lại Hụế tróng tay Tây Sơn, Ngài lo xây dựng ngay dinh Đại Nội, giữa cẩc ngôi dfdn và miếu cổ Thái
MiếuU) dựng vào nien hiệu 3 của triều Ngài (1804) để cúng ihờ các tiên đế (gồm có 9 chúa của Đàng Trong) trong niềm biết ơn huệ. Vua muốn dựng lên hái ngôi nhà phía trước miếu và đọc hai bên để thờ bài vị của những người củ công, hy sinh vì đất nước trong thời bình cũng như trong chiến tranh chống lại Tây Sơn và Bắc kỳ. Như vậy các đấng tôi trung có bài vị củá hợ 0 đây để hưởng cúng bầi cùng vỡi các tiên đế.
Đây là một ý nghĩ đây cảm kích, khi đạt VỊ trí của các quan võ dù khi qua đcổ cũng được ngôi cũng các tiên đế như đương thời bên cạnh các chúa kính mến!
Năm 1805, vua Gia Long xuống chiếu cho làm bài vị. Tôi không tìm được chiếu dụ đó. Hlnh như tất cá các bài vị đặt trước đây trong hai nhà ngang đó trong Thái Miếu là 16 chiếc. Tôi tính số ấy bằng cách ỉà cộng 1 ĩ chiếc hiện còn vđi 5 chiếc mà người ta chuyển sang thế Miếu vào ni ôn hiệu 5 Minh Mạng (1824). Tôi sẽ nới tiếp sau.
Trong niên hiệu 2, Minh Mạng cho xây Thế Miếu (1821 )<2í để cúng thự vụ a cha và các vua của thời mới. Ngài rập khuôn đúng như Thái Miếu và cho xây hai dãy Tả Hữu Tùng Tự để đặt cẩc bài vị.
Tôi chỉ đặt vấn dề trong bàỉ này về Thế Miếu còn sau này tôi tìm hiểu về Thái Micufíl.
Chính là vào niên hiệu 5 Minh Mạng mới đặt đâu tiên các bài vị trong Tả HDU Tùng Tự ở Thế Miếu, Đây lầ chiếu dụ về công việc này:
"Đối với Ngài:
Ngày 20 tháng 3 niên hiệu 5 Minh Mạng (ỉ8-4-ỉ824) các qutứị than cua tríêu đình cô trình lên vua bức sớ như sau:
Vua muốn ngày nay đưa vào Tùng Tự cíia Thế Miếu. Từ thời i rung Hưnga> cần phải chọn giữa các Tân Thầri2’ vả các Cồng rhầníJ> đẵ xuất sắc trong việc nước và trung quân đều dược nêu danh vê các thành tích chói lọi và hành vi đăng trọng nên phải ró báo cáo kèm theo sự đánh gìấ dứng mức. Biên bản ấy sẽ được truyền lên vua phê chuẩn. Và từ dỏ ma khen ngợi các cổng trạng dặc biệt đứng theo phép nưóc.
Chúng thần đã nghiên cứu vấn dê từ thời Trung Hưng cho dển nay, đã có 4 Thần Huân vồ ỉ ỉ Công Thần xuất sắc nhất. Những người này thì hy sinh tĩnh mạng vì trung quân, những người khác dã hoàn thctnh nhiệm vụ đầy gian truân rà không mệt mồi. Tất cả dêu được thờ tự vĩnh rìềrỉ5) đề ì ưu truyền ghi nhở cho hậu thế và bất diệt.
Năm vị trong số đó ì à quan chức lừng danh: Nghị Cồng Mân, Trựơng Công Dìểìi, Quốc Câng Huy, Quốc Cổng Tánh vổ Quếc Cồng Châu dã có tên trong Thái Miếu. Còn các vị khác chứng thần mong muẩn làm bài vị vờ mua rdc thứ dê cúng tế. Chứng thần mong ước khi đột thờ các bồi vị phãi có lễ khánh thành long trọng theo tục lệ.
TẬP i
b
Chúng than được phép nêu tên họ và cấp bậc, các tước và phẩm 1 7 của các vị ỉ ớn với tiểu sã tóm tắt; kỉnh dâng Hoàng thượng xem rà phê duyệt.
Hoàng thượng đã phê chu sa".
Trước khi trình bày tiểu sử của mỗi quan chức cũng nến nhìn qua, theo sắc lệnh ngày tháng đặt các bài vị có tờ thời kỳ ấy.
Đặt ton thứ nhâtỉ Tháng 3 niên hiệu 5 Minh Mạng (4-1804).
Các bài vị cua: 1. Nghị Công Mân. 2, Trương Công Điển. 3,Quốc Công Huy - ha vị đều ỡ Thái Mỉếu. 4. Quốc Công Hợi mới làm. 5.Võ Tốn Tánh. 6.Ngô Tùng Châu - đêu. đưa từ Thái Miếu. 7 Châu Vãn Tiếp. 8.Võ Dị Nguy. 9. Nguyễn Văn Trương. 10.Phạm Văn Nhơn. 11.Nguyễn Hoàng Dức. lí.TỐng Phúc Đạm. n.Nguyễn Văn Man. 14. Đồ Vãn Hựu và í5.Nguyễn Văn Nhơn - Tám cái sau là mới làm xong.
Đặt lân thtY hai: Tháng 5. rtỉên hiệu 5 Minh Mạng (tháng 6 năm 1824).
Bài 17 sồ' ỉ6 Mai Đức Nghị
Đặt ton thứ ba: Tháng 4 niên hiệu 8 (tháng 4, 5 năm 1827).
Bill vị sổÌ7 Nguyễn Đức Xuyên.
Bặt ton thứ tư: Niên hiệu 28 Tự Đức (1875).
Bài vị sỏ' ỉ H Trương Băng Quế
Trung các nhà Tủ. Hull Tùng Tự mỗi cái dài 22m và rông 12m. Các nhà ấy đặl hai bên sân lởn cỏ tương dùi 120m và rộng 30m. Tương thành ấy cỗ một cứa lam quan gọi Miếu Môn. Cổng micu và mặl bắc thà cớ lâu vọng cảnh Hiền Lâm Các. Danh hiệu của ĩâu này có ỹ nghĩa như bạo cho ngươi đến là đã vào một nơi "uy nghi, tôn kính". Đây là lấy từ tích cùa Kihh Thi. chương Bụi Nhã: Bất hiểu dỉệc lâm mà ong Coureur dịch (tráng 758) là "Tuy không củ aì nhưng cũng nhưcỏ người ở dây".
Bên trái và bẽn phải của vọng các có hai cổng tam qụàn Sủng Công Môn (Cửa tôn thờ công đức) trôn có trống và Tuấn Liệt Môn (Cửa các vị trung thần) có treo một chuông đồng lơn.
Dãy hên trái (Tá) để dành riêng cho thành viên hoàng tộc có 4 bàn thờ mà trên ấy mỗi bàn một bài vị.
Dãy bên phăi (Hữu) dành cho các vị "bách tánh" cớ 7 hàn đặt tất cả là 14 bài vị đặt một. hai hoặc ba bài vị tuỳ theo bàn thờ. Bàn nào chỉ một bài vị là nơi có vị quan tài đức hơn các vị trên các bàn khác có hai, ba bài vị.
Tôi có nghe nói, cách đẫy vài năm, do các gia đình trong Đại Nội cho biết rằng cũng có những đồng hương cua chúng tôi hy sình trong thời phục vụ vua Gia Long và họ cũng có hài vị ở Hữu Tùng Tự. Cổ thể tin lời nói ấy không? Nếu có, bây giơ những bài vị ấy ở đâu? Vì ngày nay khống cố nữa. Vua Gia Long có phong cho các sĩ quan Pháp các cấp bậc cao nhất trong quan giai. Và không có gì lạ khi họ cụng được cứ bài vị truy tặng. Dù sao, các bài vị có tồn tại nhưng cũng nên dặt vào Thái Miếu. Chúng ta cũng phải nên công nhận quan hộ dó một euch thận trọng.
Trong tác phẩm Dong tiên An-nam năm 1905 Schroeder viết ợ trang í 58 nói v'ê Tùng Tự:
"Ngoài Hicn Um Các cao chín cấp cỗ một sân bao quanh có tương chỉ cổ cổng vào là cổng Miếu Môn",
Phân này cua Dại Nội dang còn hí ẩn dôi với Schroeder nhưng tất ca các chi tíẽl trên các trang đều rất chính xác khi viết ve các nơi khác, Có thế các ngươi hương dẫn đi theo ông đêu im tiếng vê Tùng Tự và không cho biết một Un tức gì về nơi đó. là nơi ngươi ta cho là nơi thiêng liêng và bí ẩn.
Iiỉlí ... p
f±£xyiứit tfflAM Jcjft'st.yrfví*
J iftltt ỵuuếyy £ (¿ í„ ^ *-*1*}
ytÂ^S .VCfA/UCJ ^X/ ?u¿r»fj¿£ TẦ-tíJự*JÕ#ỹ-Jư' (raille Je
;i hiltts ilcUillúá (les Íiỉiíurĩậíĩ CHIISIMTÍÌIÌ* mit Aiiưrìtì iiu Aiunlv ft «h: lit mit: mt Mi lit tfcj Tiíiì-Miựii n*ir V K [JU,
Hînh 9: Sơ đồ chỉ tiết các điện thờ Tả Hữu Tùng Tự ở Thể Miếu do ông V. F. Duero
• » î ^ 1 b
ấ
m ử 4 i!
II Ù
'!! 0* '* ịứ + 1 'ỉĩ ữ ’ 1
\
*
lữ ỮÊMCT“Jfí g¿ ü Ü
1 Cỉ *
{Sân Ẩ Miếu}
'í Ix {SânTnồMiéu) ,n
“Trr^“r 4—LH “ì —- -
T^-71-V ỉ.rSiyỉ®.^
^-Ị * —*"rBf|>i * '"Ml 11 gift - tes VÄI I y \ _ I ^
1 Cựu dính ■ *y *^1 s'iuáíiMAn v
*5 uÌẨrrr I i™ r>A- 5. MwLI Mon
ITALIC1XITALIC2 T?Án |L^fc21 ? WTúno Tự
ITALIC1ÌITALIC2 sr.nn nÎîifïïL -a , ^ĐỈỊn Hufu tong Tự
4. Sùng Còng Mỏnỹị^^ 'ếự&ti *t.rjỉjtí*ff Le-/ drtiea,^y¿íf¿ ÆA ITALIC1JV'ITALIC2 é! Đường tàt
2ýậ*iijrj m' %ÌJtry*Ỹ '
X/iríHtX/ịtặt-Ị *itỴìfjr*fựAU \ Yrf2*
{Vj triThể Miếu)
tì. — 1'lau li CÉiĩLỉthbỉt sitwmi \tt* liutcríos ciHtf;ưrủ«í nui Aỉiudiỉĩ lỉu JJJWJEI: ul *ỉt drulie ita cultii ifti Ti.î'HlttU
Hinh 8: Sơ dồ quy định vị tri các điện thờ Tả H&J Tùng tự ở Thể Miếu
(Sơ đồ chung các sĩ íuẮn. Điện Tả HÛU Tưng Tự)
*" 3ty*Uầr*m'ỸĨ9jirj*jỊ>
r ' 17" VI* X * ,
1. TẴ TÙNG Tự
/. Tân Thất Mân con thứ nãm của Hưng Tổ '2|. ồng thuộc thành phân đạo binh đi điệl Tây Sơn và đã đánh lan quân phiến loạn của tương Đồ Nhạn Tháp trên bờ sông NgiíU Chữ còn có lên là Bến Nghé |1' . Năm
Quỷ Mão (1783), ông chiếm trại Giác Ngư bị quằn Tây Sơn phục kích và hy sinh trong khỉ qua đò.
Ông nhận thuy hiệu Phụ' Quốc Thướng Tướng Quân. Vào niên hiệu 5 Minh Mạng (1824), bài vị của ông đặt r Thế Miếu đem từ Thái Miếu sang. 'Niên hiệu 12 (1831) ông đươt tôn lên thụy hiệu Tá'11 Vận, Tôn Thầrt'2’ Tôn Nhơn Phủ Tôn Nhơn. T’Trung thần, có họ với vua", "phó Chủ tịch của Bộ Hoàng gia" dưới tên An Biên Quận Vương ống Hoàng An Biên.
2. Tôn Thai Dieu con thứ 6 của vua Hưng Tổ lúc đầu đi theo vua Duệ TộnMí ở Đàng Trong và đã tham gia chiến đấu nhiều trận chông Tây Sơn. Năm Quý Mão (1783) đi theo phò vụa Thế Tổ111 khi đang chạy trốn ở đảo Phú Quốc. Bến Điệp Thạch, bị Tây Sơn đuổi kịp và bắt giữ, Tôn Thất Biểu đã tỏ ra rất dũng cam, trong lức phải quy Iuỵ cầu sông thì không chịu hàng mà còn chửi mắng, Các quan Tây Sơn nổi giận đém giết.
Trong niên hiệu 4 Gia ỉ .ong (1805) đưực phong sắc Phụ Quốc Thượng Tướng Quân Thái Bào Quốc Công. Bao vệ tổ quốc, tổng chì huy quân độị. Vị thầy lớn, quân công hạng nhì. Niên hiẹu thír 5 Minh Mạng ( 1824), hài vị đặt'ở Thái Miếu chuyển đến Thố Miếu, Niên hiệu 12 (1831) được tôn lên thuỵ hiệu 'Trung quân, có họ với vua. Phố Chủ lịch của Bộ Hoàng tộc" và chức Thòng Hóa Quận vương Hoàng Thông Hốa.
T Tort Thai ỉhiy cũng đi theo Thố Tổ và đã chịu bao gian truân. Được vua cử sang Xiêm đề cầu viện vù đã giãi phóng Ba-thalUí bị giặc chiếm đóng. Sau này cổ tham gia trộn chiếm lại Giu K>ịnh trong lay Tây Sơn và cố nhicu chiến công.
1 .úc mất. được tặng thuỵ hiệu ngươi Trung thần, có họ vơi vua. Đại quan và là trụ cột cùa trfcu đình, Tả Quân, tổng tham mưu trương, cố vấn của VIIUH) vơi chức Quận Công (Quận Công 'Pam phẩm ).
Bài vị ciía ngùi, khi trước đặt ơ Thái Mìôu chuyển ve Thê Miếu đổ thơ vào niên hiộu 5 Minh Mạng (1824) đốn niên hiệu 12 (1831) được truy tặng "Ngươi cộng tác đắc lực", có họ với vua. Chu tịch Bộ Hoàng tộc"'11 Chức vụ An Tây Công "Quận An Táy".
4. Tân Thất ỉìộử' lúc lỉâu theo ơ Nam ky với vua Thế Tồ sail qua Xiêm. Sau đó đánh thắng quân Tây Sơn ơ Gia Định. 3 ong chỉ huy Kinh thành Diên Khánh'61 tơ rõ thiồn lài quân sự và đã đảnh thắng trong trận 'Phị Nạil7).
Ong cú nhiều chiến công trong nhiều trận đánh và được phong chức "Biệt phái của vua, Tổng chỉ huy í ực lượng dẹp loạn chông Tây Sờn: quận hậe nhìíh.
Ồng qua đời vào iúc 42 tuổi.
Trong niên hiệu 6 Gia Long (1807) quyết định tất cầ bầy tôi theo vua sang Băng Cốc có một cấp riêng trong miếu Cồng Thần, Tôn Thất Hội có hài vị đứng đầu trong hạng đó vào niên hiệu 5 Minh Mạng (1824), bài vị ngài đưực đưa vào Thế Miếu rồi đến niên hiệu 12 í 1831) ngài đưực truy tặng "Trung quân, có họ với vua, Chủ tịch Bộ Hoàng tộc. Nguyên Soái quân Tiên Vệ, Tổng Tham mứu trưởng, chức vị Lượng Giang Quận cóng quận Tam phẩm Lượng Giang.
Chii tlìich: Tất Cil đêu gọi Ik Cung hàm tíìt ca các chức phẩm ghi ở đây troag hệ thông quan chức cũa thcfi xa xưa mà các quan lạ í cfùu mong muốn dạt dược. Tất cả các chức tưđc này ífêu xếp vào nhất phẩm, Dếu hây giờ thì chì cơn lti danh vị chứ ngây xưa là những nghiệp \TỊ thật sự: Thái Sư. 'llùốu Sư, Tlúíĩ Phó, Thiếu Phó. ná cu Bao, (a 11 Chánh [)iộn Dại lí ọc Si: Vãn Minh Diện Dại Học Sĩ, Võ Hien Diện Dại í lọc SI: Dõng ( ac Dại llọc Sĩ. Bốn vị uày, là Tứ trụ triều đình.
Theo ván tính lừ Thơi, nghĩa là "tuyệt" chĩ sự tuyệt đỉuh cùa một thứ gì. Như Thái Sư. thay vau nhà í. Ngày xưa Thái Sư là vị quan mà mọi người đêu phái luân theo trong lĩnh sực quân sự, chien lưực. ngoai giao Clunh ngài là người mà vua luôn luôn hòi những lời khuyên hao khí cầu thiết.
Thái Phó {¡>hó: phó thác, gữi gííni. (hãm hỏi).
Thái Bao {han: hảo vệ. giiYgìn)
liai \ị quan phụ trách giáng dạv và giáo dục các ong hoàng con vua.
ll. HỮU TÙNG Tự(1)
à Vổ Tôn Tánh, quê d huyện Bình Dương, tỉnh Biên Hòa, chính ông đã chiêu mộ vạ huấn luyện ồ "Vườn Trầu" những nhóm nghĩa binh đâu tiên,-Ông đi vào tỉnh Định Tường và sau đó giữ vùng Khong Tưổc. Ông đến gập vun Thế Tổ ở Xiêm vê và xin phụng -Sự (từ trước đến đó chưa có dịp). Vua chi định ồng làm Tổng chỉ huy cua đội quân tình nguyện*2’ và gả em gái của mình cho ông (Công chúa Ngọc Du). Võ Tôn Tánh chiếm lại các tỉnh Bình Thuận, Phú Yên của Tây Sơn, đánh trước các pháo đài Thị Nại và Đà Nẵng( ỉt và chiến thắng vẻ vang (giặc mùa). Vua chỉ định ông giữ thành Bình Định, sau đó đã bị Tầy Sơn bao vây trong hai năm. Trong khi ông cố thủ cf Bình Định và thừa lúc lừa được gỉặr, ồng cho người báo tin về cho vua yêu câu đừng quan tâm đến Bình Định. Ông khuyên vua nên đạnh thẳng Phũ Xuân'11 để chiếm Kinh đô trong tay giặc. Trong thời gian ấỵ ông nhử đại quân Tây Sơn đến vây hãm Bình Định. Nhờ mưu lược ấy mà vua Gia Long cớ thể đánh được gịặr và ca khải hoàn ở Huế. Sau một cuộc phản công tuyệt vọng, kinh thành Bình Định bị Tây Sơn chiếm và người trấn thù Võ Tôn Tánh đã chấp nhận chết chứ không chịu đâu hàng. Trên cổng thành^* ống cho đặt giàn hỏa thiêu. Ỏng lên ngồi rồi châm lữa đốt<6’.
Trong niên hiệu dầu Gia Long (1802) ông được truy tặng danh hiệu: "Trung Quãn, dã tham gia phục quốc, Tổng Chí huy quản đội,. Tướng tài gioi" với chức danh Quận NhLphẩm<]) . Nhà vua ra lệnh lập đền thờ ông để nhớ dn(2t. Niên hiệu thứ 5 Minh Mạng (1824), hài vị của ngài đặt trước kia ở Thái Miếu được chuyển sang thờ ỏ Thế Miếu. Đến niên hiệu 12 (1831), ngài được truy tặng hàng Tráng vổ (Tráng sĩ dũng cảm), Tổng Chỉ huy quân đội, Nguyên Soái Đại quân bảo vệ, Tổng Tham mưu trưởng, Tể Tướng ViCơng quốc01 vđi chức danh Hoài Quốc Công, Quận Hoài Nhị phẩm’41.
thể. Sự yêu cầu của ông được kính nể: chẳng một ai chém giết quân lính nữa (Trương Vĩnh Ký).
Và sau đây là lơi người ta truyền tụng trong giới thượng lưu cua xứ Huế rằng khi đó Ngô Tùug Châu dến lìm hỏi Võ Tánh nên dịnh liệu như (hố nào. Võ Tánh dù giàn củi và nói:"Việc cùa tôi đấy". Tùng Châu cho hỉết là ông sẽ dùng thuốc độc. Vổ Tánh nói lại: "Việc ông làm là một hy sinh vô ích. ông uên sống vì chtìa dang cần đốn hơn bao giơ hết những kẻ tôi trung như ông. vả lại ông là quan vãn...", Ngô Tùng Châu dáp lại: "Trước cái chết không phân hiệt quan văn hay quan vổ mà chỉ có những con người dũng càm" vằ sau đó hai ngươi chia lay. Hình như Ngô Từng Châu dâ chết trước một giơ khi Vô 'lanh leo lên giàn hòa thiêu,
11' Dực Vận ('ông Thần, Phụ Quốc, Thượng Tương Quân, Thái Uy Quốc công. Chữ ÚV chỉ để dùng cho phò mã (chồng cóng chúa).
'Cái deo thơ đang còn ở thành Bình Định ở huyện Phù Các. Các quan trong triều đình dốn cúng hái trong năm.
,J' Tá quốc - Công thần, Dặc Tấn Tráng Vọ, Dại Tương quân, Hậu quân Dô Thông, Phủ Chưởng, Phủ Sự, Thái sư.
'4' Dể cúng bái vị tương anh tài này, những con cháu Vò Tánh cổ nhận dốn 10 mẫu ruộng trong vùng Nam Phổ Hạ, gần '[’ruồi, tỉnh Thừa Thi£*n nơi dặi dền thờ.
2. Ngô Từng Châu quê ở huyện Phù Các, tỉnh Bình Định. Lúc đầu chức ở Nam kỳ là Đông Cung*11 Phụ Đạoí2) giảng dạy cho Hoàng tử. Ồng độ đơn yẽu câu triều dinh bỏ đạo Phật. Ồng tharn gìa chiến dịch chiếm lại íhành Bình Định trong tay Tây Sơn và được giao trọng trách phòng thủ thành, phụ tá của Võ Tánh. Quân giặc vây hãm thành trong hai năm trời nhưng hai vị tướng vẫn sánh vai dua tài dũng khí và động viên quân lính trung thành vđi nghĩa vụ dũng cam’ chấp nhận sự hy sinh một cách bình tĩnh và vui vẻ. Khi lương thực đã cạn và mọi cô' gắng đều vô ích, Võ Tánh lên giàn hỏa thiêu, còn Ngỏ Tùng Châu uống thuốc độc.
Trong niên hiệu đầu Gia Long (1802), ổng đưực truy tặng "Cố vấn quểc gia, trung thần, quan dại thần, trụ cun triều đình. Thây dạy cìỉa hoàng tử, Tể Tướng với chức sắc Quận Tam phấmui>".
Một sắc lệnh vua ban đưa Lhờ cùng đền thờ Võ Tánh ỡ Bình Định. Niên hiệu 5 Minh Mạng (1824), bài vị trước đặt ở Thái Miếu được chuyển đến Thế Miếu. Niên hiệu 12 (1831) được truy tặng: "Người công tức lồi ỉục, trung thần" được nâng bậc đặc biệt lên Đại thân cô' vấn vừa giữ chức Thái Sư vừa Tể Tướng với chức sắc Ninh Hòa Quận công Quận Tam phẩm Ninh Hòa.
V Võ Di Nguy quê ơ huyện Phú Vinh*41, "tỉnh Thừa Thiên. Dưới thời Duệ Tôn, chỉ huy hải quân miền Trungt5í đã đưa vua đến Nam kỳ. Sau
Hinh 12: Bài V! bàn thờ và đồ ihờ Ngô Tùng Châu, vị thứ hai Hữu Tùng tự, đo ông V. F. Duero.
này ông đi gặp vua Gia Long và được phong chức Trung quân Cai cơ*11 ('Tổng chi húy quân miên Trung), ống sắp đặt lại hải quân và tiến đấnh- Tây Sơn và bị thua nặng. Sau khi thất hại chạy cùng Thái Tổ sang Xiêm và dựng lại thữy quân bằng làu lớn để đưa đại bác cổng phá Thì Nại và Diên Khánh. Vừa chỉ huy hăí quăn vừa chỉ hụy năm cánh quần bộ binh, và trở lại chuẩn bị tàu bc chiến hạm. Nãm Tân Dậu (180]) ông đếẴ trước Thị Nại quyết chí chiếm hải cảng này. ổng dẩn đâu hải quân trong lun công và bị giết chốt bời phát súttg thu, kết thúc cuộc đời chiến đấu oanh liệt uể phục vụ chúa.
Người ta truy tặng: "Câng thần, trụ rụt tríêu đình, phụ ĩứ Thái Sư quận Tam phẩm”12*.
Ni.cn hiệu 5 Minh Mạng (1824) bàỉ vị đặt tại Thế Miêu và niên hiệu 12 (1831) đưực tặng chức: 'Trung thần xuất sắc tham dự phục quốc câng bậc lèn cường tráng. Tổng Chì huy, Tham mitu trưởng cứa Thủy Sư Bô dốc, Thái Sư Thái tữ cồn thơ ẩu" và người la phong chức*u Bình Giang Quận công quận Bình Giang Tam phẩm.
4. Châu Vãn Tiếp quê d huyện Dồng Xuân tỉnh Bình Định. Lúc đầu đã tập họp được một nghìn quân "người mọịắ' để chiến đấu cho
t|j Trung llìùy (huyen Sư đoàn (rung. Hải quân chia làni năm sư doa II tương đương vơi Uíìm dạo quân hộ binh (Ngũ Quân), có sư doàn tiền vệ hay Tiên ihiíy thuyên; sưdúàn ỉ lậu thủy thuyen; SƯ doàn Tủ tlìùy thuyền; sư đoàn Hữu ihùy thuyên và sư đoàn Trung thủy thuyên. Sưdoàn sau cùng là quan trọng vì phai hao vệ thuvền ngự
' Vào thơi kỳ ấy. cấp bậc rất cao dành cho một số dồng hương của chúng ta khi qua phục vụ cho vụa Gia Long, ngày nay cấp bậc ây tương dương với Thiếu tương hay Dại (á của một trung đoàn nhưng không còn dùng theo ý nghĩa ấy nữa.
*'** '1’íl Vận. Gông thán. Dặc Tấn Tráng Võ 'rương Quân. Thuỷ Quân Dỏ Thòng, Phù Ghương. Phu Sự.
TẬP I
quyền lợi của ông và lấy núi Trà Lang(l’ để phòng Ihủ. Khi nghe vua Duệ Tôn vào Nam kỳ121 ông đến cống triều và các quan chức để phục vụ, Duệ Tôn ra lệnh cho ông đưa quân lên giữ các cửa của vùng núi Phứ Yên và Bình Thuận để hảo VÇ cho Nam kỳ chế ngự cuộc đổ quân xuống Nam của địch, Sau này uia Duệ Tôn đến Tam Phụ(ỉl, Thế Tổ bí mật đưa Tiếp đến đánh Tây Sơn trong khi đó thì ngài phụ trách mặt khác để chia lực lượng của thù. Năm Canh Tý 0780), Thế Tổ cho triệu Tiếp, vào gặp ở Nam kỳ và phong sắc "Đặc nhiệm, tướng chĩ huy sư đoàn quân, giám đốc các thuộc địa quân sự^’ Trong năm Nhâm Dần (1782) quân Tây Sơn tấn công Gia Định. Khi Thế Tổ chạy sang lánh nạn ở Phú Quốc, thì Tiếp và Tôn Thất Man hiệp quân và chiếm được Gia Định. Tiếp đặt cờ của mình bốn chữ: "Lương Sơn Tá Quốc**’ Năm Quý Mão
(1783) , sau khi bị thất bại trong chiến đấu, Thế Tổ ẩn ở Tam Phụ. Tiếp lên đường băng qua vùng núi để đến Xiêm cầu viện. Năm Giáp Thìn
(1784) khi Thế TỔ ở Xiêm trô vê ở Trần Giang, Tiếp dẫn thuyền đen đánh quân Tây Sơn và bị một mũi lao phóng trúng chết.
Bài vị ông đặt thờ ơ Thế Miếu vào niên hiệu 5 Minh Mạng (1824) và đến niên hiệu 12 (1831) lại được truy tặng chức: Trung Thần đưa chức lên Tráng Võ, Đô Đốc, Thông Chế Tả Quân. Tổng Tham mull trưởng Thái Sư Hoàng tử 161 chức vụ Lâm Diếu Quận Công, Quận Lâm Diếu Tam phẩm.
''' Núi Hình Định.
Nhà sử viết "di đốn Nam kỳ" như một hành trình nhưng thực ra họ đã ’¿quên dùng chữ chạy trốn.
( Vùng dấl của Mỹ Tho ở Nam kỳ.
,,h Khâm Sai. Dồ Dốc Chưởng Cơ. Lành Dại Tư Uông fS' Tiếp lấy hiệu núi Trà Lang nơi ồng chiếm dóng khi chiến đâu. Hiệu này dược thêu trên cơ: "bỉgưòi núi Trà IMÌÌ% hão vệ xã lác".
Iút Tá Vận. Công Thần. Đặc Tân Tráng Võ Tướng quân. Tít Quần Dò Thõng Chưởng Phủ Sự. Thái Bào
5. Nguyễn Vân Trương quê huyện Lê Dường lình Quăng Nam, lúc dau dưới trướng Tây Sơn vổi chức vụ Chưởng Cơ chỉ huy trung đoàn,- Trong trận Long Xuyên, Thế Tổ thua chạy sang Xỉêm, Trương được lệnh đuổi theo và đến lúc gần bắt kịp, thấy trong lúc không gian yên tĩnh mà cây cổ thụ tfêu bật gốc và bịt chặn đường đi. Ông nhận thầ^ đây là sự phù hộ cua Trời, tức khắc ông quyết định không theo giục nữa và đến phò chúa. Ồng trỡ vẽ chiếm Long Xuyên và sau đó Thế Tổ rơi Xiêm sang trốn ỏ Phứ Quốc. Trương đưa hạm thuỳên sang cứu và rước vua vê Long Xuyến để đánh lại Tây Sơn. Thừa lệnh vua Thố Tổ, Trương chiếm hậu cứTrà Ổn(l’ tiêu diệt địch thu 20 thuyền chiến đấu. Năm Mậu Thân (1788) ông chiếm Gia Định đưà quân đánh Mỹ Tho và hắt Phạm Văn Sâm. Tây Sơn bị đánh tan. Trương bẩl được cả Phổ Đốc chiến Chì huy phó Hạm đội Tây Sơn. Ông nổi danh trong trận đánh Phan Rí, Diên Khánh, Quy Nhơn, Phú Yân, Quầng Ngãi, Quảng Nam. Ông đứng đàu hải quân của các chiến thuyền Long Phi, Phụng Phi và Bằng Phi iấy được nhiều chiến lợi phẩm cùa giặc, súng, đạn, của báu, lương thực, ngựa, voi v.v... Sau cùng khí Thô' Tổ đem quân chiếm lại Phú Xuân ông cũng có tham trận121 , lấy lại Kinh đô cũ nhà Nguyễn và đuổi địch sông Linh Giang
"Tổng chĩ huy quân miền Trung". Nguyên Soái chiến thắng Tây SơnM’ và tặng cho chiếm vàng để tượng tưng cho chỉ huy tô'i cao. Trong mua đông của nâm 1788, Quang Toản và Quang Thùy13’ lại
,h Tỉnh Trà Vinh.
'-1' Hạm thuyên dến cửa Tư Hiền plúa nam Thuận An (cảng cùa Huế) dể chuẩn bị tấn công.
Ư' Sông Gianh ồ Quiíng Bình. .
'Chương Trung quân. Bình Tây Dại Tương quân.
'5* Ten cua vua hoặc hoàng Tây Stín.